Cách đọc chỉ số máy đo huyết áp đúng sẽ giúp bạn kiểm soát được những vấn đề về tim mạch của mình. Nhưng không phải ai cũng biết cách đọc và hiểu hết các chỉ số xuất hiện trên máy. Bài viết sau OKVIP sẽ hướng dẫn cho bạn quy trình thực hiện đúng chuẩn, theo dõi ngay.
Mục lục bài viết
Chỉ số huyết áp hiểu là gì? Phân loại các chỉ số đo
Huyết áp là một chỉ số sinh tồn quan trọng của con người. Dù có bất kỳ chuyện gì xảy ra, nhân viên y tế đều phải biết và kiểm soát được thông số để nó nằm trong ngưỡng an toàn.
Nó được hiểu trên phương diện khoa học là áp lực máu tống vào thành mạch. Nôm na là khi tim co bóp và giãn ra, một lượng máu đi từ tâm thất trái chảy vào động mạch chủ..
Trước khi nắm cách đọc chỉ số máy đo huyết áp, mọi người cần biết nó có máy loại, ý nghĩa cụ thể của từng cái một. Cụ thể, trong thông dấu hiệu sinh tồn này có hai chỉ số là;
- Huyết áp tối đa hay còn gọi là tâm thu: Đây là lực tống máu vào động mạch khi tim co.
- Huyết áp tối thiểu hay còn là tâm trương: Số nói lên áp lực máu trên thành động mạch lúc tim giãn.
Các mức huyết áp theo độ tuổi hiện nay
Cách đọc chỉ số máy đo huyết áp không giống nhau giữa tất cả mọi người, sẽ có cá nhân sẽ cao hoặc thấp. Một số trường hợp khác, có người lại bị tăng hoặc tụt huyết áp. Vậy như thế nào là bình thường, dấu hiệu sinh tồn đáng báo động khi nào, tìm hiểu cụ thể tại đây.
Các mức huyết áp
Dưới đây là số liệu đo huyết áp và tình hình sức khỏe của bạn.
Phân loại | Huyết áp tâm trương (mmHG) | Huyết áp tâm thu (mmHg) |
Huyết áp tối ưu | Nhỏ hơn 80 | Nhỏ hơn 120 |
Huyết áp bình thường | 80 – 85 | 120 – 130 |
Huyết áp bình thường cao | 85 – 90 | 130 – 140 |
Huyết áp cao nhẹ | 85 – 90 | 140 – 160 |
Huyết áp cao tương đối | 100 – 110 | 160 – 180 |
Huyết áp cao nghiêm trọng | Lớn hơn 110 | Lớn hơn 180 |
Chỉ số huyết áp ở mức bình thường theo từng độ tuổi
Trong khoảng một độ tuổi cố định, chỉ số sinh tồn của mỗi cá nhân là khác nhau. Khi biết cách đọc chỉ số máy đo huyết áp và dựa vào bảng này, bạn sẽ xác định được tình trạng của cơ thể.
Phân loại | Chỉ số bình thường trên từng độ tuổi (mmHg) | Giá trị huyết áp cao nhất có thể đạt (mmHg) |
Trẻ từ 1 – 12 tháng | 75/50 | 100/70 |
Trẻ từ 1 – 5 tuổi | 80/50 | 110/80 |
Trẻ nằm trong khoảng 6 – 13 tuổi | 85/55 | 120/80 |
Trẻ từ 13 – 15 tuổi | 95/60 | 104/70 |
Trẻ trong khoảng 15 – 19 tuổi | 105/73 | 120/81 |
Thanh niên 20 – 24 tuổi | 108/76 | 132/83 |
Thanh niên 25 – 29 tuổi | 121/80 | 133/84 |
Người từ 30 – 34 tuổi | 110/77 | 134/85 |
Người từ 35 – 39 tuổi | 111/78 | 135/86 |
Trung niên 40 – 44 tuổi | 125/83 | 137/87 |
Trung niên từ 45 – 49 tuổi | 127/64 | 139/88 |
Người lớn tuổi từ 50 – 54 | 129/85 | 142/89 |
Người lớn tuổi từ 55 – 59 | 131/86 | 144/90 |
Người trên 60 tuổi | 134/87 | 147/91 |
Cách đọc chỉ số máy đo huyết áp đơn giản tại nhà
Cách đọc chỉ số máy đo huyết áp ở cổ tay hay bắp tay cơ bản đều giống nhau. Trên màn hình thường sẽ xuất hiện hai dãy số, trong đó:
- Chỉ số ở phía trên dùng để biểu thị số đo huyết áp tâm thu, đối diện với ký tự SYS.
- Chỉ số nằm ở phía dưới biểu thị cho số đo huyết áp tâm trương, đối diện ký tự DIA.
Ngoài ra cũng có một số máy đo xuất hiện thêm chỉ số nhịp tim với kí hiệu là Pulse. Dựa vào cách đọc chỉ số máy đo huyết áp bạn sẽ biết được tim mạch của mình trong tình trạng nào, cao, thấp hay bình thường.
- Tình trạng bình thường: Số huyết áp dao động trong khoảng 90/60 mmHg đến 140/90 mmHg. Đối với người trẻ tuổi, chỉ số lên đến 145/95 mmHg cũng là điều bình thường nhé.
- Tình trạng áp cao: Khi chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 140 và 90.
- Tình trạng áp thấp: Khi chỉ số huyết áp tâm trương nhỏ hơn hoặc bằng 90 và 60.
Cách đo huyết áp cơ bản cho từng dòng máy
Trên thị trường hiện tại có hai máy đo huyết áp cơ bản, chúng tôi sẽ hướng dẫn cách sử dụng chi tiết tại đây.
Đo bằng máy cơ
Máy đo cơ là bao gồm một bộ bơm, đồng hồ, tấm quấn và ống nghe. Hiện nay người dân không chuộng sử dụng loại này, bởi nó phụ thuộc nhiều vào kỹ năng, trình độ thính giác. Tuy nhiên, cách đọc chỉ số máy đo huyết áp này có độ chính xác hơn, cách sử dụng cụ thể như sau:
- Bước 1: Bạn xác định vị trí mạch, quấn tấm bọc khí thật chặt tay tại vị trí cách khuỷu tay từ 3-5cm (yêu cầu người được đo cởi áo ngoài để con số được chính xác hơn).
- Bước 2: Người đo đeo ống nghe vào tai và đặt mặt nghe ngay dưới tấm quấn, tại vị trí mạch nảy (⅓ phía trong cánh tay).
- Bước 3: Anh chị em khóa van (vặn ngược chiều kim đồng hồ) rồi bơm hơi lên đến khi không nghe tiếng đập nữa (hãy bơm cho đến khi kim vượt chỉ số 200).
- Bước 4: Bạn mở van thật nhẹ, sau đó lắng nghe, tiếng đập đầu tiên là huyết áp tối đa, khi có sự thay đổi âm sắc thì đó chính là tối thiểu.
Đo bằng máy điện tử
Đo bằng máy điện tử độ hiệu quả không cao nhưng đơn giản hơn so với máy cơ. Cách đo bằng thiết bị này cụ thể như sau:
- Bước 1: Bạn cuốn tấm bọc khí vào tay người được đo, cách khuỷu từ 3-5cm.
- Bước 2: Người đo nhấn nút Start ngay trên máy để bắt đầu.
- Bước 3: Máy tự bơm và xả khí, sau khi kết thúc màn hình hiển thị 3 hàng số.
- Bước 4: Sử dụng cách đọc chỉ số máy đó huyết áp nêu trên để xem kết quả (hàng số cuối chính là mạch).
Những sai lầm khiến cho chỉ số máy đo huyết áp bị sai
Cách đọc chỉ số máy đo huyết áp có thể bị sai bởi nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này, bạn có thể tham khảo.
Không chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đo
Trước khi tiến hành đo, nếu bạn hoạt động thể chất mạnh, hút thuốc lá, uống cà phê thì chỉ số xuất hiện sẽ không chính xác. Thay vào đó, hãy để cơ thể thoải mái trước 30 phút, không mặc đồ bó sát và cần đi tiểu trước khi đo để tránh bàng quang bị đầy.
Tư thế đo không chuẩn
Tư thế đo chuẩn là người được đo nằm hoặc ngồi, tay thẳng, không cầm nắm bất kỳ vật gì. Nếu chỉ cần một yếu tố nào đó khiến tay họ cong hay gấp thì cách đọc chỉ số máy đo huyết áp sẽ bị ảnh hưởng. Khi thực hiện, tư thế đó phải được giữ nguyên trong vòng 5 phút.
Sử dụng máy đo không phù hợp
Chọn vòng bít không đúng kích cỡ, quá rộng hoặc quá chật cũng sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả. Trường hợp sử dụng các máy quá cũ, hết pin hoặc không được bảo trì thì cách đọc chỉ số máy đo huyết áp có thể sẽ bị sai lệch.
Quá trình đo không đúng cách
Khi đo vị trí đặt không nằm đúng ở phần cổ tay, bắp tay. Đồng thời, việc đo 1 lần cũng không thể xác định được tình trạng huyết áp cao hay thấp. Thay vào đó, bạn cần thực hiện ít nhất 2 lần trong ngày và phải ghi chú thật cẩn thận.
Kết luận
Trên đây là toàn bộ thông tin về cách đọc chỉ số máy đo huyết áp tại nhà đơn giản. Tuy nhiên, để có thể đánh giá đúng tình trạng tim mạch của mình, quá trình đo phải đảm bảo thực hiện đúng tư thế.